Hai chiếc thuyền máy bé tý giữa khúc sông Đà rộng mênh mang
Phút dừng chân nghỉ ngơi trên một cây cầu
Từ địa phận Lai Châu này, dòng sông Đà không còn hiền hòa như phía dưới nữa mà luôn sôi sục, gào thét với những ghềnh và xoáy nước hung dữ. Chính điều này cũng đã tạo nên những hình dáng kỳ vỹ của bờ đá hai bên sông suốt dọc đường đi Mường Tè và tới tận mốc 17, nơi con sông Đà chày vào lãnh thổ Việt Nam.
Màu đá đen như than rất đặc trưng ở Lai Châu, chính loại đá đen này đã được dùng làm ngói để lợp Nhà hát lớn thành phố Hà Nội đây.
Đường đi thủy điện Lai Châu rất đẹp, tha hồ kéo ga.
Con đường chắc mới được xẻ núi làm
Một khúc ngoặt gấp
Sông Đà đoạn này khá hiền hòa
Vào ranh giới công trình thủy điện Lai Châu, đường bẩn kinh khủng
Cả khu vực đang tiến hành đào đất, san nền
Cả công trường đang đào đắp rầm rập
Bắt đầu lao vào đoạn đường cháo loãng
Đường cực kỳ trơn và bẩn
pva loạng choạng ngã oạch một phát
Nhấc xe dậy
Đường sá khiếp quá
Phía trước vẫn nhầy nhụa những bùn là bùn
Qua khỏi công trường thủy điện Lai Châu
Con đường chênh vênh trên mép sông
Bờ sông với những hình hài kỳ thú này, chỉ ít tháng nữa sẽ chìm dưới lòng nước.
Chúng tôi lại tiếp tục rong ruổi off road đi Mường Tè
Còn cách Mường Tè 54 km
Dòng sông Đà đến đây bắt đầu trở về tính hoang sơ của nó, cuồn cuộn sục sôi
Tỉnh lộ 127 vắng tanh không một bóng người
Một xoáy nước khổng lồ giữa sông
Một đoạn ghềnh nước cuốn ầm ầm
Đến mùa lũ thì đoạn sông này sẽ thực sự trở nên khủng khiếp
Sóng bạc đầu trên ghềnh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét